#VOATIENGVIET
Tin tức: Nếu không vào được VOA, xin các bạn hãy vào để vượt tường lửa. Việc Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng được giới thiệu để Quốc hội bầu vào chức Chủ tịch nước là “theo quy định của Hiến pháp, nguyện vọng của cử tri và người dân”, người phát ngôn Bộ Ngoại Giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nói trong cuộc họp báo vào chiều 4/10.
Theo tường thuật của truyền thông trong nước, sau khi phóng viên hãng thông tấn Pháp AFP đặt câu hỏi về sự kiện ứng cử ông Trọng giữ chức Chủ tịch nước ảnh hưởng thế nào tới chính sách ngoại giao của Việt Nam với các nước khác, đặc biệt là Trung Quốc, bà Hằng trả lời:
“Tại Hội nghị lần 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 12, theo quy định và điều lệ của Đảng cộng sản Việt Nam, Trung ương Đảng đã nhất trí giới thiệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để quốc hội bầu làm Chủ tịch nước, theo quy định của hiến pháp, nguyện vọng của cử tri và nhân dân”, trích Dân Trí.
Trước đó trong ngày, ông Trọng là ứng cử viên duy nhất được Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam đồng ý 100% giới thiệu cho Quốc hội, mà báo chí quốc tế gọi là “nghị gật”, bầu vào chức Chủ tịch nước trong kỳ họp tới, khai mạc vào ngày 22/10.
Sau khi Chủ tịch nước Trần Đại Quang qua đời vào ngày 21/9, Phó Chủ tịch nước là bà Đặng Thị Ngọc Thịnh hiện đang giữ quyền Chủ tịch nước cho tới khi Quốc hội bầu ra Chủ tịch mới.
Vấn đề “nhất thể hóa” hai chức vụ Tổng bí thư và Chủ tịch nước đang gây ra nhiều tranh luận.
Trong lúc các lãnh đạo, cựu lãnh đạo Việt Nam đồng loạt lên tiếng ủng hộ “nhất thể hóa” và ca ngợi Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng là người “đủ uy tín và điều kiện, trong sạch, liêm khiết” để kiêm luôn chức Chủ tịch nước, thì nhiều ý kiến tỏ ra nghi ngại về việc một lãnh đạo đảm nhận “hai vai” như thế này.
Theo nhận định của TS. Lê Hồng Hiệp của Viện ISEAS-Yusof Ishak ở Singapore, thì việc nhất thể hóa hai chức vụ này “không tạo ra bất kỳ tác động nào đối với tình hình kinh tế và môi trường kinh doanh của Việt Nam” nhưng “cấu trúc quyền lực tập trung sẽ làm cho hệ thống chính trị Việt Nam trở nên đơn nhất và ít đa nguyên hơn”, ông Hiệp viết trên trang Nghiencuuquocte.net.
Hãng thông tấn AP dẫn lời một trong những chuyên gia kinh tế hàng đầu Việt Nam, TS. Lê Đăng Doanh, nói rằng “nhất thể hóa” là hợp lý nhưng cần phải có cơ chế kiểm soát quyền lực.
Nếu được Quốc hội bầu chọn trong kỳ họp tới, ông Nguyễn Phú Trọng, 74 tuổi, sẽ trở thành lãnh đạo thứ hai của đảng Cộng sản Việt Nam, sau Hồ Chí Minh, giữ hai chức vụ cùng một lúc.
Nguồn: https://makemoneysecrete.com/
Xem thêm bài viết khác: https://makemoneysecrete.com/phap-luat/
Xem thêm Bài Viết:
- Tòa xử án – Bạo lực gia đình – Luật sư giỏi – 0917.19.65.65 #toaxuan #luatsugioi
- Bản tin 113 Online cập nhật hôm nay | Tin tức 24h mới nhất ngày 18/06/2020 | ANTV
- Đất nông nghiệp, đất trồng cây lâu năm xây được nhà ở không I Phạm Văn Nam
- Bộ Giao thông vận tải đề xuất xe máy phải bật đèn cả ban ngày
- Tìm hiểu về Luật an ninh mạng | Phổ biến pháp luật | THDT
hôm nay anh quang chết.
ngày mai lão trọng lên ngôi.
dân nào bầu ông ta vậy
sàm
Đừng kéo nhân dân vào đây. Dân ko ai đi va cũng bầu chon ca
Người dân Sài Gòn ủng hộ bác Nguyễn Phú Trọng làm chủ tịch nước vui mừng tin dang vì dân tộc
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ko phải chủ tịch nước hả
nếu bầu cử người trong đản mình sẽ là người phản đối đầu tiên. nếu mình bầu cử mình muốn bầu cử cho ông chủ tịch tập đoàn VINGROUP
Vi ông âý làm chủ tịch nước con dân sẽ am no.
mn nên bầu người ngoài đảng chứ ko phải đoản cộng sản.
mn nên nhớ đoản cộng sản vn cho trung quốc thê đặc khu 99 năm đó . nếu bầu người trong đoản thì sẽ mất nước đó trung quốc vẫn còn lâm le nước mình nên vậy mn hãy đứng lên bầu cu cho người ngoài đoản cộng sản vn ra
Dan bau npt luc nao? Toan la mot lu ban nuoc hai dan
Dân Đồng Ý Khi Nào Ai Trả Lời Cho Dân Biết Được Không
Dân Việt Nam giờ chỉ lo nhậu nhẹt , ăn chơi trác táng thờ ơ với thời cuộc. Để bọn độc tài Cộng sản muốn làm gì thì làm, rồi đây đất nước sẽ đi về đâu ? Buồn 😞
rig up…..
tháng 5/2015 trong bối cảnh phe cánh chính trị của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đang thắng thế và khuynh loát chính trường. Hồi đó lúc thế yếu, khi nói với cử tri Hà Nội về việc ghép hai chức vụ Đảng và chính quyền, ông Nguyễn Phú Trọng khẳng định, “Bí thư kiêm Chủ tịch thì to quá, ai kiểm soát nổi?”
Dẫn ra như vậy để thấy, trên thực tế, lời nói của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không đúng như những hành động ông ta làm, đã diễn ra sau Đại hội đảng CSVN khóa XII (tháng 1/2016) cho đến thời điểm này. Nó cũng như việc, ông Tổng Bí thư hô hào chống tham nhũng nhưng bản thân ông thì tránh né kê khai tài sản theo quy định của tổ chức đảng.
Vậy mà có đến 100% trong số gần 200 Ủy viên Trung Ương đảng đã ủng hộ tuyệt đối kẻ điếm đàng đó. Mà họ không hiểu rằng, nhất thể hóa thực chất chỉ là chiêu bài, nhằm để thâu tóm quyền lực của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, một kẻ tay sai hàng đầu của Trung Nam Hải, dưới sự thúc giục của ông chủ ở Bắc Kinh. Và 2020 Việt nam một quốc gia đã từng hiện hữu trong dòng lịch sử !
QH, 1 người độc diễn và ra ứng cử, vậy thì bầu ai ?? Còn 500 mạng kia, ai mà không nhất trí ,thì ăn cháo Polonium 210 đi theo Quang luôn.
lạ́o qúa. Dân đâu có đi bầu cữ. ̣̣̣đến lúc phaĩ ̣đem lũ bán nước ra chích virus lạ vô đễ chúng nó về âm phủ mà cung̀ nhau noí laó. Qúa ghê tỡm nghe đả muốn ọc ra. Ngay cá nước bọt dị́nh vô ngươì chúng nó củng không đáng.